Quy trình QA, QC lắp đặt thang máy

QUY TRÌNH
BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG THANG MÁY

I. PHẦN MỞ ĐẦU

1. Mục đích yêu cầu
Công tác bảo trì thang máy là quá trình kiểm tra, bảo dưỡng nhằm duy trì tuổi thọ thiết bị, hạn chế xảy ra các sự cố do không phát hiện kịp thời đảm bảo thang máy được vận hành liên tục, không bị hư hỏng và luôn trong tình trạng vận hành an toàn, tin cậy.
2. Phạm vi công việc
Quy trình này hướng dẫn phương pháp bảo trì bảo dưỡng thang máy.
Phương pháp bảo trì, bảo dưỡng được mô tả trong hướng dẫn này nhằm đảm bảo hiệu quả, chất lượng trong công tác bảo trì. Đây là hướng dẫn chung áp dụng cho đội ngũ nhân viên bảo trì của Công ty TNHH đầu tư NSH.

II. QUY TRÌNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG THANG MÁY

A. BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG THANG MÁY TRONG THỜI GIAN 12 THÁNG BẢO HÀNH
Tháng 1
1.1. Vệ sinh phòng máy, các thiết bị trong phòng máy, kiểm tra bề ngoài của phanh điện từ, các trạng thái khi thang vận hành, đèn báo các loại, các nút nhấn, đèn khẩn cấp, tình trạng của đầu cabin, hộp bảo vệ chuyển đổi tốc độ, khóa cửa, hộp bảo vệ của thoát hiểm, tình trạng hố thang và các biển báo.
1.2. Tủ điều khiển.
1.3. Hộp đấu dây cầu trì.
Tháng 2
2.1. Vệ sinh phòng máy, các thiết bị trong phòng máy, kiểm tra bề ngoài của phanh điện từ, các trạng thái khi thang vận hành, đèn báo các loại, các nút nhấn, đèn khẩn cấp, tình trạng của đầu cabin, hộp bảo vệ chuyển đổi tốc độ, khóa cửa, hộp bảo vệ của thoát hiểm, tình trạng hố thang và các biển báo.
2.2. Phanh điện từ.
2.3. Máy kéo.
2.4. Động cơ.
2.5. Governor.
Tháng 3
3.1. Vệ sinh phòng máy, các thiết bị trong phòng máy, kiểm tra bề ngoài của phanh điện từ, các trạng thái khi thang vận hành, đèn báo các loại, các nút nhấn, đèn khẩn cấp, tình trạng của đầu cabin, hộp bảo vệ chuyển đổi tốc độ, khóa cửa, hộp bảo vệ của thoát hiểm, tình trạng hố thang và các biển báo.
3.2. Yếm cửa (trong và ngoài cửa cabin).
Tháng 4
4.1. Vệ sinh phòng máy, các thiết bị trong phòng máy, kiểm tra bề ngoài của phanh điện từ, các trạng thái khi thang vận hành, đèn báo các loại, các nút nhấn, đèn khẩn cấp, tình trạng của đầu cabin, hộp bảo vệ chuyển đổi tốc độ, khóa cửa, hộp bảo vệ của thoát hiểm, tình trạng hố thang và các biển báo.
4.2. Máy kéo.
4.3. Bộ đếm xung, phát tốc.
4.4. Bộ truyền cửa.
Tháng 5
5.1. Vệ sinh phòng máy, các thiết bị trong phòng máy, kiểm tra bề ngoài của phanh điện từ, các trạng thái khi thang vận hành, đèn báo các loại, các nút nhấn, đèn khẩn cấp, tình trạng của đầu cabin, hộp bảo vệ chuyển đổi tốc độ, khóa cửa, hộp bảo vệ của thoát hiểm, tình trạng hố thang và các biển báo.
5.2. Các phần liên quan đến cửa.
5.3. Động cơ cửa.
5.4. Hộp dầu cửa phòng thang.
5.5. Quạt thông gió phòng thang.
5.6. Sự hoạt động của cửa.
Tháng 6: Kiểm tra định kỳ 6 tháng 01 lần
6.1. Vệ sinh phòng máy, các thiết bị trong phòng máy, kiểm tra bề ngoài của phanh điện từ, các trạng thái khi thang vận hành, đèn báo các loại, các nút nhấn, đèn khẩn cấp, tình trạng của đầu cabin, hộp bảo vệ chuyển đổi tốc độ, khóa cửa, hộp bảo vệ của thoát hiểm, tình trạng hố thang và các biển báo.
6.2. Hộp móng ngựa.
6.3. Ống và đầu nối.
6.4. Hệ thống dây.
6.5. Đối trọng.
6.6. Ray
Tháng 7
7.1. Vệ sinh phòng máy, các thiết bị trong phòng máy, kiểm tra bề ngoài của phanh điện từ, các trạng thái khi thang vận hành, đèn báo các loại, các nút nhấn, đèn khẩn cấp, tình trạng của đầu cabin, hộp bảo vệ chuyển đổi tốc độ, khóa cửa, hộp bảo vệ của thoát hiểm, tình trạng hố thang và các biển báo.
7.2. Tủ điều khiển.
Tháng 8
8.1. Vệ sinh phòng máy, các thiết bị trong phòng máy, kiểm tra bề ngoài của phanh điện từ, các trạng thái khi thang vận hành, đèn báo các loại, các nút nhấn, đèn khẩn cấp, tình trạng của đầu cabin, hộp bảo vệ chuyển đổi tốc độ, khóa cửa, hộp bảo vệ của thoát hiểm, tình trạng hố thang và các biển báo.
8.2. Phanh điện từ.
Tháng 9
9.1. Vệ sinh phòng máy, các thiết bị trong phòng máy, kiểm tra bề ngoài của phanh điện từ, các trạng thái khi thang vận hành, đèn báo các loại, các nút nhấn, đèn khẩn cấp, tình trạng của đầu cabin, hộp bảo vệ chuyển đổi tốc độ, khóa cửa, hộp bảo vệ của thoát hiểm, tình trạng hố thang và các biển báo.
9.2. Yếm cửa (Car và ngoài tầng).
Tháng 10
10.1. Vệ sinh phòng máy, các thiết bị trong phòng máy, kiểm tra bề ngoài của phanh điện từ, các trạng thái khi thang vận hành, đèn báo các loại, các nút nhấn, đèn khẩn cấp, tình trạng của đầu cabin, hộp bảo vệ chuyển đổi tốc độ, khóa cửa, hộp bảo vệ của thoát hiểm, tình trạng hố thang và các biển báo.
10.2. Bộ đếm xung, phát tốc.
10.3. Cáp các loại.
10.4. Máy kéo.
Tháng 11
11.1. Vệ sinh phòng máy, các thiết bị trong phòng máy, kiểm tra bề ngoài của phanh điện từ, các trạng thái khi thang vận hành, đèn báo các loại, các nút nhấn, đèn khẩn cấp, tình trạng của đầu cabin, hộp bảo vệ chuyển đổi tốc độ, khóa cửa, hộp bảo vệ của thoát hiểm, tình trạng hố thang và các biển báo.
11.2. Các phần liên quan đến cửa.
11.3. Hộp bảo vệ tốc độ.
11.4. Sự hoạt động của cửa.
Tháng 12: Kiểm tra định kỳ 1 năm
12.1. Vệ sinh phòng máy, các thiết bị trong phòng máy, kiểm tra bề ngoài của phanh điện từ, các trạng thái khi thang vận hành, đèn báo các loại, các nút nhấn, đèn khẩn cấp, tình trạng của đầu cabin, hộp bảo vệ chuyển đổi tốc độ, khóa cửa, hộp bảo vệ của thoát hiểm, tình trạng hố thang và các biển báo.
12.2. Các thiết bị trong phòng thang.
12.3. Các thiết bị trong hố thang.
12.4. Các đường an toàn.

B. BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG THANG MÁY HÀNG THÁNG

Thực hiện bảo trì, bảo dưỡng thang máy được tiến hành như sau:
* Liên hệ để nắm thông tin từ chủ nhà hoặc người quản lý sử dụng thang về tình trạng kỹ thuật của thang
* Thực hiện việc kiểm tra tình trạng thang hoạt động của thang máy, các hạng mục yêu cầu bắt buộc liên quan đến an toàn (Phanh, bộ cứu hộ, công tắc an toàn, cửa tầng…).

Công tác kiểm tra tình trạng thang máy được tiến hành các bước như sau:

1. Kiểm tra tình trạng vận hành của thang
+ Kiểm tra tình trạng đóng mở cửa thang: êm ái, âm thanh, giới hạn theo thiết kế…
+ Chạy thang lên xuống kiểm tra chấn động khi xuất phát và giảm tốc khi dừng thang, âm thanh, độ rung lắc thang
+ Kiểm tra độ bằng tầng của thang.
+ Kiểm tra phản ứng lệnh gọi, tính năng chờ phục vụ (Đèn, quạt, chế độ về tầng mặc định nếu có).
2. Kiểm tra buồng thang máy
+ Kiểm tra điện áp nguồn vào, các thiết bị đóng ngắt điện nguồn.
+ Các thiết bị điện trong tủ điều khiển: Aptomat, rơle, quạt…
+ Kiểm tra các kẹp đầu dây điện, cầu đấu.
+ Chế độ nạp điện của bộ cứu hộ.
+ Kiểm tra má phanh động cơ, kiểm tra điều chỉnh khe hở má phanh động cơ.
+ Kiểm tra chất lượng dầu, mức dầu, độ kín khít gioăng của hộp giảm tốc (động cơ có hộp số)
+ Kiểm tra tình trạng cáp thép và puly.
+ Kiểm tra bộ hạn chế tốc độ, cáp thép, lẫy cơ, công tắc điện.
+ Đèn chiếu sáng, công tắc, ổ cắm.
+ Kiểm tra hệ thống thông gió hoặc điều hòa trên phòng máy, đưa ra yêu cầu với khách hàng nếu nhiệt độ môi trường làm việc không đảm bảo.
3. Kiểm tra và bảo dưỡng trong cabin
+ Đèn chiếu sáng
+ Điện thoại nội bộ Intercom
+ Chuông báo cứu hộ
+ Bảng điều khiển trong ca bin, nút ấn
+ Ray dẫn hướng cửa, shoes cửa
+ Sensor an toàn cửa cabin
+ Khe hở cửa tầng và độ thẳng đứng của cửa cabin
4. Kiểm tra và bảo dưỡng ngoài cửa tầng
+ Bảng điều khiển các cửa tầng, nút ấn
+ Ray dẫn hướng cửa tầng, shoes cửa
+ Khe hở cửa tầng và độ thẳng đứng của các cửa
+ Khóa cửa tầng
5. Kiểm tra giếng thang và phía trên cabin
+ Các nút điện, công tắc trên nóc cabin hoạt động bình thường
+ Các công tắc hạn chế hành trình trên, liên kết giữa công tắc với giá đỡ
+ Liên kết ray với gối đỡ, giá đỡ với vách, các mối hàn, bu lông bắt nối ray
+ Đầu treo cáp cabin, đầu treo cáp đối trọng, ecu khóa cáp
+ Độ căng đồng đều cáp thép
+ Liên kết cửa tầng, độ chính xác khi dừng tầng
+ Chất lượng và mức dầu trong hộp dầu ray cabin và ray đối trọng
+ Guốc trượt trên cabin và đối trọng
+ Quạt thông gió, điều hòa trên nóc cabin
+ Đèn chiếu sáng nóc cabin và dọc giếng thang
+ Cáp treo quả đối trọng các cửa tầng, dây curoa
+ Khóa cửa tầng, các tiếp điểm đóng mở, tiếp điểm các cửa tầng
+ Cáp điện dọc giếng thang luôn gọn gàng
6. Kiểm tra đáy giếng thang và dưới cabin
+ Công tắc hạn chế hành trình dưới, liên kết giữa công tắc với giá đỡ
+ Kiểm tra sự làm việc của má phanh dưới cabin, kiểm tra điều chỉnh khe hở má phanh
+ Guốc trượt dưới cabin và đối trọng
+ Cụm treo cáp dẹt
+ Kiểm tra xiết lại bu lông ốc vít: cụm giảm chấn, bộ gá công tác quá tải, bộ căng cáp hạn chế hành trình
+ Công tắc, ổ cắm, đèn ở hố pít.
+ Vệ sinh hộp chứa dầu thừa, đáy giếng. Đáy giếng phải đảm bảo khô ráo, sạch sẽ.

C. BẢNG NỘI DUNG CHI TIẾT BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG THANG MÁY ĐỊNH KỲ
bảng-nội-dung-chi-tiết-bảo-trì-1 bảng-nội-dung-chi-tiết-bảo-trì-2 bảng-nội-dung-chi-tiết-bảo-trì-3 https://nsh-group.vn/wp-content/uploads/2021/10/bang-noi-dung-chi-tiet-bao-tri-4.jpg bảng-nội-dung-chi-tiết-bảo-trì-5 bảng-nội-dung-chi-tiết-bảo-trì-6

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ NSH

Cart

Chưa có sản phẩm trong giỏ hàng.